LANGUAGE ACQUISITION

Học thuyết SDT, Động Lực và Ứng Dụng trong Tự Học và Giảng Dạy ESP

Học thuyết Self-Determination Theory (SDT) của Deci và Ryan nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo động lực nội tại dựa trên ba nhu cầu tâm lý: tự chủ, năng lực, và mối quan hệ. Khi được kết hợp với những khái niệm về động lực đã được thảo luận trước đây, chúng ta có thể thấy rằng SDT không chỉ giải thích cách con người tự động viên bản thân mà còn cung cấp một khung lý thuyết hiệu quả để cải thiện tự học và giảng dạy ESP (English for Specific Purposes).

AN OVERVIEW OF SOCIOCULTURAL THEORY

Học thuyết Sociocultural Theory (SCT) của Lev Vygotsky đã trở thành nền tảng cho nhiều nghiên cứu và lý thuyết về phát triển nhận thức trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và phát triển trẻ em.

Krashen’s 5 Hypotheses of Language Acquisition: an overview

Krashen phân biệt rõ ràng giữa “acquisition” (thụ đắc) và “learning” (học tập).

Acquisition: Là quá trình tự nhiên, vô thức, tương tự như cách trẻ em học ngôn ngữ mẹ đẻ. Tiếp thu xảy ra thông qua việc tiếp xúc với ngôn ngữ trong môi trường giao tiếp thực tế.

Learning: Là quá trình có ý thức, người học tập trung vào các quy tắc ngữ pháp, từ vựng, cấu trúc câu.

Chuyển lên trên